Giải bài tập vật lý 9 - Bài 12

Giải bài tập vật lý 9 - Bài 12

Giải bài tập vật lý 9 - Bài 12

Giải bài tập vật lý 9 - Bài 12

Giải bài tập vật lý 9 - Bài 12

Các bạn có thể xem tiếp Giải bài tập vật lý 9 - Bài 13

Bài 12 :Công suất điện 

Bài 12 đã giải Bài 12.1, Bài 12.2, Bài 12.3, Bài 12.4, Bài 12.5, Bài 12.6, Bài 12.7, chi tiết hướng dẫn cho các bạn đọc hiểu rõ hơn về phương pháp giải bài tập vật lý 9.Các bài khác đang tiếp tục cập nhật


Giải bài tập vật lý 9 - Bài 11

Giải bài tập vật lý 9 - Bài 11

Giải bài tập vật lý 9 - Bài 11

Giải bài tập vật lý 9 - Bài 11

Các bạn xem tiếp Giải bài tập vật lý 9 - Bài 12

 Bài 11 : Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn 


  Những bài trong sách bài tập như Bài 11.2,Bài 11.3,Bài 11.4,Bài 11.1, như giải bài tập vật lý 9 đã giải mẫu cho các bạn đọc hiểu hơn về phương pháp. AD đang tiếp tục cập nhật những bài tập tiếp theo

Giải bài tập vật lý 9 - Bài 10

Giải bài tập vật lý 9 - Bài 10

Giải bài tập vật lý 9 - Bài 10

Giải bài tập vật lý 9 - Bài 10

Bài 10 : Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật 

 Các bài tập trong sách giải bài tập vật lý 9 đã giải là các bài 10.1,bài 10.2,bài 10.3,bài 10.4,bài 10.5,bài 10.6, các bạn có thể tham khảo qua .Hiện nay chúng tôi tiếp tục cập nhật những bài tiếp theo.


Giải bài tập vật lý 9 - Bài 9

Giải bài tập vật lý 9 - Bài 9

Giải bài tập vật lý 9 - Bài 9

Giải bài tập vật lý 9 - Bài 9

Bài 9 :Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn 

 Tại bài này trong sách hướng dẫn giải các bài 9.1, bài 9.2, bài 9.3, bài 9.4, bài 9.4, trong sách giải bài tập vật lý 9 hiện chúng tôi sẽ cố gắng cập nhật cách giải bài tập tiếp theo
Chúc các bạn làm bài tập tốt

Giải bài tập vật lý 9 - Bài 8


Các bạn đọc xem tiếp Giải bài tập vật lý 9 - Bài 9

Bài 8 : Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

 Hướng dẫn giải các bài tập vật lý của bài 8 đặc biệt là bài 8.1, bài 8.2, bài 8.3, bài 8.4, bài 8.5, những phương pháp này các bạn nên đọc kĩ đề bài rồi giải bài tập của mình khi đã nắm vững kiến thức giải bài tập vật lý 9


Giải bài tập vật lý 9 - Bài 7



Giải bài tập vật lý 9 - Bài 7

Giải bài tập vật lý 9 - Bài 7

Giải bài tập vật lý 9 - Bài 7

Các bạn đọc xem thêm Giải bài tập vật lý 9 - Bài 8

Bài 7 -Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn

Bài này ad đã cho các bạn cách giải bài 7.1, bài 7.2, bài 7.3, bài 7.4 và các bài tập vật lý câu hỏi trong sách giáo khoa mà các bạn nên biết
Chúc các bạn làm bài tập thật tốt giải bài tập vật lý 9

Giải bài tập vật lý 9 - Bài 6

Giải bài tập vật lý 9 - Bài 6

Giải bài tập vật lý 9 - Bài 6

Giải bài tập vật lý 9 - Bài 6

Giải bài tập vật lý 9 - Bài 6

Các bạn xem thêm  Giải bài tập vật lý 9 - Bài 7

Bài 6 - Bài tập vận dụng về định luật ôm 

Chúng tôi sẽ giới thiệu với các bạn các cách giải bài tập vật lý hiệu quả nhất từ bài 6.1, bài 6.2, bài 6.3,bài 6.4, bài 6.5 mang các bạn có thể giải bài tập vật lý 9 thật tốt

Giải bài tập vật lý 9 - Bài 5



Giải bài tập vật lý 9 - Bài 5

Giải bài tập vật lý 9 - Bài 5

Giải bài tập vật lý 9 - Bài 5
Giải bài tập vật lý 9 - Bài 5

     Các bạn có thể xem thêm Giải bài tập vật lý 9 - Bài 6

Bài 5 - Đoạn mạch song song

Trong bài này đã giải được chi tiết các bài tập của  đoạn mạch song song và có trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa và sách bài tập bài 5.1,  bài 5.2, bài 5.3, bài 5.5, bài 5.4, bài 5.6 dễ hiểu.


Mọi thắc mắc các bạn comment bên dưới nhé
Chúc các bạn giải bài tập vật lý 9 thật tốt

Giải bài tập vật lý 6



Tổng quát chương trong sách giải bài tập vật lý 6

( các bạn click vào từng bài để xem giải bài tập vật lý 6 nhé )

Mục lục SGK môn Vật Lý Lớp 6


CHƯƠNG I - CƠ HỌC
Bài 1. Đo độ dài
Bài 2. Đo độ dài (tiếp theo)
Bài 12. Thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi
giải bài tập vật lý 6
giải bài tập vật lý 6
   Lời tựa về giải bài tập vật lý 6
Chúng tôi xin giới thiệu về sách giải bài tập vật lý 6 của đội ngũ trung tâm gia sư với các giáo viên,sinh viên giỏi về bộ môn vật lý và có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy trong ngành kết hợp cùng nhau đưa ra những phương pháp giải bài tập vật lý một cách dễ hiểu cho các bạn học sinh mới bước vào bộ môn vật lý có những kiến thức cơ bản để có thể học tập thật tốt.
 Mới bước vào cấp 2 và là lần đầu tiên học bộ môn vật lý nên các em có nhiều điều còn mơ hồ về môn vật lý.Vậy khi làm bài tập vật lý thì các em cần suy nghĩ bài tập của mình và kết hợp với các kiến thức vật lý đã học trên lớp để có thể làm được những bài tập cơ bản.
Khi không làm được bài tập thì các bạn có thể vào trang web của chúng tôi để xem hướng dẫn giải từ đó hiểu ra bản  chất vấn đề và có thể làm được bài tập của mình theo một cách giải bài tập riêng mà mình đã hiểu ra.Khi đó những bài tập khó hơn sẽ không thể làm khó được các bạn trong quá trình học tập.
Chúc các em làm bài tốt.

Giải bài tập vật lý 9 - Bài 4

Bài 4 : Đoạn mạch nối tiếp 

Bài 4.1. 
Hai điện trở R1,R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A, B.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện trên.
b. Cho R1=5Ω, R2=10Ω, ampe kế chỉ 0,2A. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB theo hai cách.
LỜI GIẢI
Tóm tắt :
R1=5Ω
R2=10Ω
I = 0,2A
UAB=?
Câu a :
Vì 2 điện trở và ampe kế mắc nối tiếp nên ta có sơ đồ như hình vẽ :
hình vẽ 4.1
hình vẽ 4.1

Câu b.
Cách 1 : Ta sẽ đi tính tổng trở trước.
Vì mắc nối tiếp nên : R = R1 + R2 = 10+ 5 = 15 Ω

è UAB = IR = 0,2.15 = 3 V

   Cách 2 : Ta sẽ dựa vào mạch vì mắc nối tiếp nên hiệu điện thế trên đoạn mạch phải bằng hiệu điện thế tổng của từng thiết bị.
 UAB = U1 + U2

Với U1 = IR1 = 1,0 V

U2 = IR2 = 2,0 V

è UAB   = 1 + 2 = 3 V

Bài tập vật lý 9 bài 4 đang được tiếp tục cập nhật...

Các bạn có thể xem tiếp ; Giải bài tập vật lý 9 - Bài 5

Trước khi làm bài tập thì chúng ta cần nên  biết thế nào là đoạn mạch mắc nối tiếp ?

Đoạn mạch mắc nối tiếp chính là đoạn mạch mà có các thiết bị điện nối với nhau theo kiểu đầu của thiết bị này sẽ nối tiếp với đuôi của thiết bị kia trên cùng một dây đẫn.Các bạn học sinh có thể nhìn hình sau để tưởng tượng ra được kiểu mắc nối tiếp như thế nào?
điện trở nối tiếp
điện trở nối tiếp
Vậy các bạn nhìn hình trên là 2 điện trở mắc nối tiếp trên cùng 1 đoạn dây dẫn và nối với nhau vào một nguồn điện.
Đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp
 Cường độ dòng điện tại mọi điểm là như nhau tại mọi điểm : I=I1+I2
 Hiệu điện thế  bằng tổng hiệu điện thế : U=U1+U2
 Điện trở bằng điện trở tổng  :R=R1+R2
Đó là các kiến thức cơ bản mà các bạn học sinh cần chú ý đến thì mới có thể giải bài tập vật lý 9 một cách hiệu quả nhất  làm bài tập được.








Giải bài tập vật lý 9 - Bài 3

Bài 3 : Thực hành : Xác định điện trở của dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế 


Điều đầu tiên các bạn cần nắm rõ về các thiết bị để xác định điện trở
Ampe kế là gì ?
Ampe kế là thiết bị để đo cường độ dòng điện trong dây dẫn.Khi một thiết bị điện mà có dòng điện chạy qua thì các em chỉ cần mắc nối tiếp vào 2 đầu của dây dẫn  là có thể đo được cường độ dòng điện.
Chú ý : các bạn không thể đo cường độ dòng điện trong mạng điện nhà mình nhé.
Thực hành có thể lấy một quả pin con thỏ hay pin đồng hồ để đo cho an toàn.
Đây là hình vẽ và cách mắc :
Cách mắc ampe kế
Cách mắc ampe kế
Vậy khi nhìn kim đồng hồ lệch thì ta có thể xác định được cường độ dòng điện chạy qua quả pin.

Vôn kế là gì ?
Vôn kế là thiết bị để đo hiệu điện thế của một dụng cụ tiêu thụ điện  như quả pin,ấm nước, bóng đèn.Để mắc vào các thiết bị đo hiệu điện thế thì ta sẽ tiến hành mắc song song các thiết bị điện thì mới có thể đo được hiệu điện thế ở thiết bị điện.
Chúng ta có thể xem hình vẽ và mắc theo.
cách mắc vôn kế
cách mắc vôn kế
Vậy nhìn trên hình ta thấy V1 đo hiệu điện thế ở 2 đầu đèn điện Đ và V2 đo hiệu điện thế ở 2 đầu nguồn điện.Và cách mắc trên mạch này là mắc song song.

Vậy đến đây các bạn tự có thể làm bài tập thực hành để giải bài tập vật lý 9 - bài 3


III - MẪU BÁO CÁO 


Thực Hành : Bài 3


1.Trả lời câu hỏi
a) Viết công thức tính điện trở :

b) Muốn đo hiệu điện thế 2 đầu dây dẫn cần dụng cụ gì ? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn đó ?

c) Muốn đo cường độ dòng điện qua dây dẫn cần dụng cụ gì?Mắc dụng cụ đó như thế nào so với dây dẫn có

Trả lời :
a)Công thức tính điện trở là  R=U/I
b) Đo hiệu điện thế 2 đầu dây dẫn bằng Vôn kế và mắc song song với thiết bị điện mà ta cần đo.
c) ta dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện của dây dẫn và sẽ mắc nối tiếp với thiết bị điện mà ta cần đo.

2.Kết quả đo
Các bạn tự điền trị số giá trị điện trở của vôn kế và ampe kế nhé?

Các bạn xem tiếp giải bài tập vật lý 9-  bài 4


Chúc các bạn giải bài tập vật lý  9 - Bài 3 đạt điểm cao nhé.



Giải bài tập vật lý 9 - Bài 2

Bài 2 : Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm

Bài 2.1  vật lý 9
Bẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế của ba dây dẫn khác nhau.
 a. Từ đồ thị, hãy xác định giá trị cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn khi hiệu điện thế đặt giữa hai đầu dây dẫn là 3V.
b. Dây dẫn nào có điện trở lớn nhất? Nhỏ nhất? Giải thích bằng ba cách khác nhau.
Giải bài tập vật lý 9 - Bài 2
Giải bài tập vật lý 9 - Bài 2

Lời giải
Câu a,

Tóm tắt : U=3V
I1 = 5 mA= 5.10^-3A ;
I2 = 2 mA= 2.10^-3A
I3 = 1 mA= 5.10^-3A  
R1 =?
R2 =?
R3 = ?


Với I1 = 5 mA= 5.10^-3A
Áp dụng R1=U/I1=3/( 5.10^-3)= 600 Ω   -> R1 = 600 Ω
I2 = 2 mA= 2.10^-3A
Áp dụng R2=U/I2=3/( 2.10^-3)=1500 Ω    -> R2 = 1500 Ω
I3 = 1 mA= 5.10^-3A  
Áp dụng R3=U/I3=3/( 1.10^-3)=3000 Ω  -> R3 = 3000 Ω
Đáp số : R1 = 600 Ω; R2 = 1500 Ω ; R3 = 3000 Ω

Câu b
Cách 1 :Dây dẫn có điện trở lớn nhất là R3 và dây dẫn có điện trở nhỏ nhất là R1 ta có thể xác định rất đơn giản.

Cách 2 : nhìn trên hình vẽ thì ở cùng một cường độ dòng điện thì cũng thấy được 3 điện trở có giá trị khác nhau.

Ví dụ : khi cho cường độ dòng điện là I=1A thì ứng với mỗi giá trị của hiệu điện thế sẽ cho  giá trị điện trở lớn nhất và nhỏ nhất.

Cách 3 :Ta thấy nếu giữ nguyên hiệu điện thế với mỗi giá trị của cường độ dòng điện tương ứng trên hình 2.1 thì gia trị điện trở cũng xác định được lớn nhất và nhỏ nhất.

 Kết luận : Vậy ta đã tìm ra được 3 cách để xác định giá trị điện trở để nó có giá trị lớn nhất là giá trị nhỏ nhất


Chúng  tôi đang cập nhật nhanh để giải bài tập vật lý cho các bạn.

Xem tiếp theo : Giải bài tập vật lý 9 - Bài 3

Phương pháp khi giải bài tập vật lý 9 bài 2

 Điều quan trọng nhất là học sinh cần hiểu rõ các định nghĩa về điện trở của một dây dẫn nó phụ thuộc vào ba yếu tố cơ bản.
 + L :Chiều dài sợi dây dẫn 
 + S :Thiết diện của sợi dây
 + p : Điện trở suất của sợi dây khi làm bằng những kim loại khác nhau
Tiếp theo đó các bạn phải nhớ công thức của điện trở khi kết hợp 3 yếu tố trên lại với nhau thành một công thức hoàn hảo.Việc nhớ công thức sẽ giúp các bạn học sinh khi làm bài tập rất dễ ràng
Ứng dụng của điện trở chính là khả năng tỏa nhiệt của các thiết bị điện vì điện trở có khả năng cản trở dòng điện.

Tiếp theo là công thức liên hệ là định luật ôm trong giải bài tập vật lý 9

 Công thức có mối liên hệ tương quan nhất định với nhau  điện trở R tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện và tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu dây dẫn.Vì vậy các bạn cần nên nắm rõ ràng các công thức của định luật ôm để có thể làm bài tập một cách dễ dàng.
Điều cuối cùng mà ad cần nhắc nhở các bạn học sinh là trong vật lý quan trọng nhất chính là đơn vị của các đại lượng trong đó khi tóm tắt các bạn phải đổi về đơn vị chuẩn nhé
Chúc các bạn làm bài tốt,


Giải bài tập vật lý 7

Tổng quát chương trong sách giải bài tập vật lý 7

( các bạn click vào từng bài để xem giải bài tập vật lý 7 nhé )

CHƯƠNG I - QUANG HỌC


Bài 6. Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

CHƯƠNG II - ÂM HỌC



CHƯƠNG 3 - ĐIỆN HỌC




Bài 29. An toàn khi sử dụng điện

Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học


giải bài tập vật lý 7
giải bài tập vật lý 7

Cách làm chung để giải một bài tập vật lý 7

 Khi các bạn bắt đầu giải bài một bài tập vật lý 7 điều quan trọng nhất là các bạn học sinh phải nắm rõ được cá khái niệm trong sách giáo khoa vật lý 7 trước khi giải.Các khái niệm phải được hiểu rõ ràng thì các bạn mới có thể làm được làm tập.
Ngoài việc lắng nghe bài giảng trên lớp khi học thì phải đọc sách trước khi ở nhà để các thầy cô giảng bài có hiệu quả tránh việc sai sót trong khi làm bài tập vật lý.Các khái niệm vật lý được kèm theo các công thức để các bạn có thể làm tốt.Mỗi một công thức trong vật lý sẽ có một cách hiểu khác nhau khi làm bài tập.Với các loại công thức thì điều quan trọng nhất là học sinh khi học phải nhớ được đơn vị vật lý nhất là các đơn vị chuẩn.
Ví dụ như : đơn vị chuẩn của chiều dài là mét .Kí hiệu là m
Đơn vị chuẩn của khối lượng là kilogam .Kí kiệu là kg
Và nhiều các đơn vị khác các bạn học sinh cần nhớ để làm bài tập vật lý 7 cho tốt 
Chú ý các đơn vị phải quy đổi về đơn vị chuẩn trong vật lý.